Search This Blog

Friday, May 21, 2021

Yoga

ấn độ là xứ sở có một nền văn hóa vĩ đại. nói tới triết học, tư tưởng phương đông, ấn độ là nơi phải xét tới trước tiên. con sông hằng linh thiêng là nơi có rất nhiều xác thối lềnh bềnh, điểm xuyết là những bãi cứt người trôi theo dòng chẩy lững lờ ôi thơ mộng quá.
trên nền tảng ấn giáo, một loạt tôn giáo sinh ra trên đất ấn. đáng kể nhất là phật giáo và kì na giáo (jaina/jainism) và yoga/yogism. tuy nhiên ngày nay người ta chỉ biết tới phật giáo, và biết tới yoga như một... môn thể thao.
kì na giáo sinh ra trước phật giáo. trước kìa tại ấn độ, kì na giáo là tôn giáo lớn hơn, uy tín hơn phật giáo. điểm thú vị là, giống hệt giáo chủ phật giáo, giáo chủ kì na giáo cũng là một hoàng tử của một tiểu vương. cũng bỏ nhà đi bụi hệt tất đạt đa.
tại sao cùng trên nền tảng tư tương ấn giáo mà kì na chỉ loanh quanh nơi nội địa còn phật giáo lại vượt được biên giới ấn, bành trướng được tư tưởng?
có hai nguyên nhân. một, thủa trứng nước, phật giáo bị ấn giáo kì thị, coi là dị giáo, tà đạo (quan điểm khác biệt cốt lõi của hai giáo này là, phật giáo chủ trương bình đẳng, ấn giáo thì phân biệt đẳng cấp). hai, hạt mầm phật giáo tìm được đất lành ngoài biên giới để gieo, đó là trung hoa. tinh thần của phật giáo được tiếp đón nồng hậu ở trung hoa bởi tinh thần phật giáo rất gần với tinh thần lão - trang (điều này khiến tôi vô cùng kinh ngạc khi thấy các phật tử sáng đăng tút tụng ca phật, tối đăng tút chửi từ lão tới khổng). nói cho ngay ngắn, nếu không có tinh thần lão - trang tiếp đón, số phận của phật giáo cũng không khác kì na giáo. từ trung hoa, phật giáo bung nở ra khắp cõi đông á (gồm đông bắc, đông nam) bởi văn hóa, tư tưởng trung hoa vốn gây ảnh hưởng toàn bộ vùng này.
về yogism/yoga. gọi yoga là một môn phái thì đúng hơn là một tôn giáo. yoga là một môn phái tu. cũng như mọi tôn giáo đồng hương, người yoga cũng trải các cảnh giới tu: tu học, tu tập, và tu luyện (quí vị có thể tham khảo vài cuốn sách như "trên rặng tuyết sơn", "tự truyện của một yogi" để hình dung về đường tu của một yogi).
yoga không chú trọng lý thuyết mà chú trọng thực hành. chỉ có hành giả yoga (yogi) chứ không có học giả yoga. người yoga cũng thiền, và chính thiền yoga mới là đỉnh cao của thiền. khi thiền, các swami (bậc thầy) yoga có thể đạt cảnh giới xuất thần nhập hóa, mồm ăn pate gan ngỗng ở paris, đít ỉa trên đỉnh hy mã lạp sơn, cùng lúc. các bậc thầy yoga có thể sống vài trăm năm, nhưng chúng ta không biết bởi các ngài tuyệt tối tránh thị phi (media), câu chuyện của các ngài rò rỉ ra ngoài bởi các môn đồ.
giống với võ học, yoga cũng nội công ngoại kích. nội công là thiền định, ngoại kích là thiền động. các tư thế thiền động được tiếp thu và phổ biến toàn thế giới chỉ là những bài học vỡ lòng, tuy nhiên, nó cũng giúp cho các môn đồ yoga có sức khỏe tốt, thân hình lý tưởng. lão osho, một hành giả yoga, viết trong cuốn "từ địt tới siêu tâm thức" (from sex to super consciousness) rằng nếu ta điều hòa được hơi thở trong lúc địt cũng như trong lúc thiền thì cuộc địt có thể kéo dài ba tiếng. thậm chí muốn địt bao lâu thì địt. địt suốt ngày cũng được (tôi gọi đó là thiền địt).
ơ nãy giờ viết cái đéo gì ý nhờ? thôi đéo viết nữa
---
hình: thiếu nữ bên sách mõm vuông 250k + 30k siếp/cuấn

Bac Van Vuong

No comments:

Post a Comment

CON NGƯỜI và TINH THẦN

CON NGƯỜI và TINH THẦN 1 –  " Nếu có một gã trọc phú hàng to súng lớn, có thể mua biệt thự alibaba cho em ở, xe lếch xù cho em đi, nạp ...