Search This Blog

Thursday, May 21, 2020

Động == Con - Tĩnh == Cái

52/ không có quyền lực nào tuyệt đối. ngay cả thượng đế. thượng đế không thể tự tử dù đôi khi ông ta muốn vậy.
nói về điều đó
đến thượng đế còn không toàn năng thì con người (đầy) khiếm khuyết là điều tất yếu. các tư tưởng gia vĩ đại cho tới các thánh nhân cũng vậy. các ông ấy cũng hay làm hề, và đôi khi cũng khá ngây ngô.
Chỉ có kẻ không biết mình ngu mới thích làm thầy (đời). ngoại trừ những người thầy theo nghĩa "thợ dậy" (đứng trên bục giảng truyền đạt lại những kiến thức có sẵn) thì mọi loại thầy đều đáng ngờ. thế nhưng thế gian vẫn nhan nhản thầy bà, bởi vì nhân gian ngu kinh niên.
chức sắc công giáo trí thức và văn minh hơn chức sắc phật giáo đơn giản chỉ bởi cái nhân xưng. Chức sắc phật giáo (tự xưng và được xưng) là thầy (sư) còn chức sắc công giáo thì xưng bố (father).
Bởi vì dù muốn cũng không thể tự tử nên khi nghe Nietzsche nói "thượng đế đã chết" tôi đã nghĩ rằng thượng đế bị ung thư hay ngộ độc thực phẩm. may thay, điều đó không phải sự thật. sau khi thông báo thượng đế đã chết, Nietzsche cho ta biết nguyên nhân. Nietzsche bảo "chúng ta đã giết ông ấy" (we have killed him)
"thượng đế đã chết" nên mọi truy vấn bản thể luận dẫn về thượng đế không còn giá trị. mọi giá trị sống phải do ta định đoạt, không phải do thượng đế hay bất kì thực thể nào định đoạt hộ ta. ta (buộc) phải trở thành thượng đế của bản thân mình. những gì một người nên nghĩ/nói/ làm, là điều hoàn toàn có thể tranh luận với nhiều quan điểm khác nhau và không có lí lẽ gì có thể khẳng định tuyệt đối bên nào đúng bên nào sai.
53/ "thượng đế là tất cả", "tất cả là thượng đế". hai mệnh đề này khác hẳn nhau. người hữu thần nói "thượng đế là tất cả". người phiếm thần nói "tất cả là thượng đế"
Cũng nói về điều đó
nhà văn, nhà thơ, họa sĩ, tiến sĩ, nghệ sĩ… v.v. tại sao người đời hám các danh xưng đến thế?
không chỉ viết phây búc và tự in sách, trước đây tôi viết bài đăng báo và in sách chính thống. nghĩa là tôi viết khá nhiều nhưng tôi không muốn ai gọi tôi là nhà văn. Có lẽ tôi không xứng với danh xưng nhà văn (hay ngược lại cũng vậy). nhưng xứng hay không không quan trọng, cái quan trọng là danh xưng ấy do tha nhân gán cho tôi. tôi không thích bởi vì thế.
"con người là hữu thể không thể dán nhãn", nhà văn, nhà thơ, giáo sư, họa sĩ là những cái nhãn người đời gán lên nhau. dán nhãn là được định nghĩa. mọi định nghĩa đều nghèo nàn. Một người được định nghĩa là một người bị tù đầy. tù đầy trong cái biên độ của định nghĩa.
người ta thích danh xưng bởi người ta quá nghèo nàn, quá nhạt nhẽo, quá ít nội dung!
Rốt cuộc thì chúng ta vẫn phải bị định nghĩa, nhưng chúng ta khác nhau ở chỗ: có người bị định nghĩa bởi tha nhân, có người được định nghĩa bởi chính họ.
Ta sẽ định nghĩa ta khi ta hiểu ta, biết ta. khi ta hiểu mình, ta là thượng đế của mình
Khi ta đéo biết mình là ai, ta sẽ sung sướng (hoặc tức giận) bởi định nghĩa của kẻ khác
trích "những suy tư vãi cứt". thích thì xe, đừng cóp bi. cảm ơn
---
trong tiếng việt, cái gì động là "con", cái gì tĩnh là "cái" (con dao/cái thớt; con sông/cái hồ; con buồi/cái lồn... v.v). dương là động, âm là tĩnh, vì thế tôi gọi bức tranh này là "âm vật".
"âm vật 4". oil on cavas

No comments:

Post a Comment

PHÂN BIỆT QUẢN TRỊ VÀ QUẢN LÝ

PHÂN BIỆT QUẢN TRỊ VÀ QUẢN LÝ Hội đồng quản trị, tiếng Anh là BOD (Board Of Directors). Còn Ban giám đốc hay Ban quản lý tiếng Anh là BOM (B...