CÁC LEVEL CEOs
Level 1: Mới vào đời.
Có khả năng nhìn ra được tâm lí và nhạy bén với sự thay đổi về cảm xúc của nhân sự xung quanh.
Có EQ cao, tự nhìn nhận chính mình, đặt mình vào người khác để hiểu và đánh giá sự việc, sự vật.
Điểm yếu: Tính dân tuý cao, chưa hiểu góc nhìn của ông chủ, hay lấy cớ bảo vệ nhân sự và cảm thấy thành công nhất định khi lãnh đạo 1 nhóm người nào đó được sự yêu mến và thỏa chí được dẫn dắt ai đó.
Không sao, mình cũng từng như vậy.
2. Level 2: Học rõ và nắm rõ kiến thức chức năng để khi làm điều hành thì dễ dàng xử lí, loại bỏ, tăng trưởng, đồng cảm với các bạn làm chức năng.
Hiểu thì mới đồng cảm được.
CEO mà chỉ biết thuê người thì một là; không công nhận và đánh giá đúng đắn kịp thời anh em, anh em cũng bỏ đi.
Hai là; mất tiền vì đồng tiền của mình là đồng tiền có thể hiểu và quản lí được; không hiểu đủ chắc chắn mất tiền, không bằng cách này thì cũng sẽ mất nhân sự, chi phí cơ hội hay tiền bạc.
3. Level 3:
Điều hành và giúp đỡ nhân sự phát triển dựa trên các kết quả cá nhân làm tương đương.
Leadership cấp 3 là kết quả và cấp 4 là đào tạo.
Phải có kết quả và thành tựu thì đào tạo người ta mới tin. Và khía cạnh khác, nếu CEO làm ra kết quả nhưng không đào tạo được anh em thì cũng không có ý nghĩa lắm.
CEO làm được thì tài sản và thành tựu của CEO, không phải của anh em, nên đó là lí do vì sao hai cấp độ này có mối liên hệ với nhau.
Ngược lại, đi đào tạo mà chưa có thành tựu thì kiến thức kém tính thực tiễn và ít có khả năng áp dụng được.
4. Level 4
Giao tiếp xuất sắc, viết lách giỏi giang. (Kĩ năng truyền thông)
Ngôn ngữ là hình ảnh phản chiếu của tư duy.
Khi kinh nghiệm, kiến thức đủ nhiều, ngôn ngữ tự sẽ điều chỉnh mạch lạc và trọng tâm, giải quyết vấn đề cốt lõi, tránh lan man và quyết định cảm tính.
Giao tiếp là một trong những năng lực hàng đầu (70%) của vị trí CEO.
Giao tiếp cũng cần kiến thức, câu chuyện, trải nghiệm; sự khác nhau giữa các cấp độ giao tiếp thông tin khác nhau chính là trình độ, kiến thức mà CEO đã đạt được trong quá khứ.
5. Level 5
Báo cáo tài chính có lãi.
Tất cả các nỗ lực sẽ không còn được biết tới nếu như kết quả cuối cùng không đạt.
Các nỗ lực về mặt vận hành của CEO, sự nhạy bén về thay đổi chiến lược, tiết chế và vận hành dòng tiền, sử dụng nguồn lực hạn hẹp hay huy động nguồn vốn bên ngoài đáp ứng sự thành công đều thể hiện trên quyền lợi của báo cáo tài chính dành cho cổ đông.
Nếu không, CEO sẽ bị thay thế cho phù hợp vs từng giai đoạn phát triển của công ty. (Từ số 0 - A big hero)
- Tồn tại
- Phát triển mở rộng
- Quản lí qui mô lớn
- Chuyên môn hoá theo chiến lược từng năm:
MnA (Mua bán và xác nhập)
Tăng trưởng
Dịch vụ & trải nghiệm
Thị trường quốc tế
Vận hành hoàn hảo (Operation Excellence).
…
Bạn đang ở đâu?
Image Credit: Hyper Team.
Phung Le Lam Hai
Level 1: Mới vào đời.
Có khả năng nhìn ra được tâm lí và nhạy bén với sự thay đổi về cảm xúc của nhân sự xung quanh.
Có EQ cao, tự nhìn nhận chính mình, đặt mình vào người khác để hiểu và đánh giá sự việc, sự vật.
Điểm yếu: Tính dân tuý cao, chưa hiểu góc nhìn của ông chủ, hay lấy cớ bảo vệ nhân sự và cảm thấy thành công nhất định khi lãnh đạo 1 nhóm người nào đó được sự yêu mến và thỏa chí được dẫn dắt ai đó.
Không sao, mình cũng từng như vậy.
2. Level 2: Học rõ và nắm rõ kiến thức chức năng để khi làm điều hành thì dễ dàng xử lí, loại bỏ, tăng trưởng, đồng cảm với các bạn làm chức năng.
Hiểu thì mới đồng cảm được.
CEO mà chỉ biết thuê người thì một là; không công nhận và đánh giá đúng đắn kịp thời anh em, anh em cũng bỏ đi.
Hai là; mất tiền vì đồng tiền của mình là đồng tiền có thể hiểu và quản lí được; không hiểu đủ chắc chắn mất tiền, không bằng cách này thì cũng sẽ mất nhân sự, chi phí cơ hội hay tiền bạc.
3. Level 3:
Điều hành và giúp đỡ nhân sự phát triển dựa trên các kết quả cá nhân làm tương đương.
Leadership cấp 3 là kết quả và cấp 4 là đào tạo.
Phải có kết quả và thành tựu thì đào tạo người ta mới tin. Và khía cạnh khác, nếu CEO làm ra kết quả nhưng không đào tạo được anh em thì cũng không có ý nghĩa lắm.
CEO làm được thì tài sản và thành tựu của CEO, không phải của anh em, nên đó là lí do vì sao hai cấp độ này có mối liên hệ với nhau.
Ngược lại, đi đào tạo mà chưa có thành tựu thì kiến thức kém tính thực tiễn và ít có khả năng áp dụng được.
4. Level 4
Giao tiếp xuất sắc, viết lách giỏi giang. (Kĩ năng truyền thông)
Ngôn ngữ là hình ảnh phản chiếu của tư duy.
Khi kinh nghiệm, kiến thức đủ nhiều, ngôn ngữ tự sẽ điều chỉnh mạch lạc và trọng tâm, giải quyết vấn đề cốt lõi, tránh lan man và quyết định cảm tính.
Giao tiếp là một trong những năng lực hàng đầu (70%) của vị trí CEO.
Giao tiếp cũng cần kiến thức, câu chuyện, trải nghiệm; sự khác nhau giữa các cấp độ giao tiếp thông tin khác nhau chính là trình độ, kiến thức mà CEO đã đạt được trong quá khứ.
5. Level 5
Báo cáo tài chính có lãi.
Tất cả các nỗ lực sẽ không còn được biết tới nếu như kết quả cuối cùng không đạt.
Các nỗ lực về mặt vận hành của CEO, sự nhạy bén về thay đổi chiến lược, tiết chế và vận hành dòng tiền, sử dụng nguồn lực hạn hẹp hay huy động nguồn vốn bên ngoài đáp ứng sự thành công đều thể hiện trên quyền lợi của báo cáo tài chính dành cho cổ đông.
Nếu không, CEO sẽ bị thay thế cho phù hợp vs từng giai đoạn phát triển của công ty. (Từ số 0 - A big hero)
- Tồn tại
- Phát triển mở rộng
- Quản lí qui mô lớn
- Chuyên môn hoá theo chiến lược từng năm:
MnA (Mua bán và xác nhập)
Tăng trưởng
Dịch vụ & trải nghiệm
Thị trường quốc tế
Vận hành hoàn hảo (Operation Excellence).
…
Bạn đang ở đâu?
Image Credit: Hyper Team.
Phung Le Lam Hai
No comments:
Post a Comment