Công nghệ Luyện Kim của Phương Tây cổ đại so với Phương Đông
Ảnh 1: Mặt cắt đao của nhà Hán.
Nhà Hán vào thế kỷ 1 trang bị khoảng 10 % binh sĩ của mình vũ khí bằng thép. Còn lại phần đông binh lính sử dụng các loại pole-arm (vũ khí cán dài), đao kiếm bằng đồng hoặc sắt rèn (loại sắt thô chất lượng rất tồi có độ cứng kém hơn cả gỗ sồi).
Công nghệ rèn kiếm thép pattern wield học từ Ấn Độ.
Lõi kiếm theo chiều chém là thép cứng đồng chất khiến kiếm rất khó chịu lực tác động lớn khi tiếp xúc với bề mặt cứng cáp như giáp tấm dải (Lorica segmentata) La Mã. Việc thép 2 bên sống kiếm có hàm lượng Carbon thấp xen kẽ nhau cũng không có tác dụng đỡ đòn vì mô men uốn giữa mặt cắt của dầm cực thấp. Việc hai bên mềm như thanh đao này sẽ khiến kiếm bị cong về hai phía cạnh của kiếm. Rất dễ gãy ngang. Đây là 1 phiên bản copy tồi tệ của thép vân Ấn Độ. Trong thép lẫn rất nhiều tạp chất khiến những thanh đao thép nhà Hán rất nặng (khối lượng riêng lớn hơn Đồng), khiến họ rèn kiếm dài phải rèn rất mỏng.
Người Trung Quốc tiếp tục rèn những thanh kiếm dùng công nghệ pattern wield kiểu này cho đến thời nhà Thanh mà không hề học hỏi, cải tiến kỹ thuật khiến họ nhanh chóng tụt hậu.
Ảnh 2: Các kỹ thuật rèn kiếm Nhật phổ biến.
Kỹ thuật rèn của Ấn Độ tiếp tục truyền đến Triều Tiên vào thế kỷ 3 và truyền sang Nhật vào thế kỷ 4. Người Nhật nhanh chóng nhận ra yếu điểm chí mạng của kiếm Trung Hoa là dễ gãy ngang, nên bên cạnh các lưỡi Gomai, Maru vẫn dùng lõi thép cứng truyền thống. Họ thay ngược lại là lưỡi + bề mặt cứng để xuyên phá giáp, lõi mềm để hấp thụ xung lực. Tuy nhiên thép vẫn lẫn tạp chất nên không thể rèn những thanh kiếm lớn hơn. (do rất nặng)
Ảnh 3: Tiết diện Gươm thép Gladius sản xuất đại trà cho quân đội La Mã.
Người La Mã có được sản lượng sắt thép nhiều hơn bất kỳ đế chế nào thời cổ đại. Công nghệ thép pattern-wield chỉ là trò trẻ con khi họ thậm chí đã sản xuất hàng loạt thép vân Wootz/ Damascus chuẩn Ấn Độ. Thép vân của người La Mã được đánh giá cao hơn cả thép vân của nhà Hán.
Chưa hết sang thế kỷ 7, người Châu Âu tiếp tục cải tiến, phát minh ra phương pháp rèn loại thép mới đồng nhất, vừa cứng vừa dẻo dai hơn mà lại rất rẻ để có thể trang bị hàng loạt cho quân đội. Pattern wield dần dần bị loại khỏi thép tiêu chuẩn trong biên chế quân đội các đế quốc Frank. Nguyên nhân gián tiếp khiến các loại thép damascus sau này thất truyền vì không cạnh tranh được.
Kết luận: thời cổ đại luyện kim Phương Tây vượt trội hoàn toàn so với xứ sở Á Đông, thậm chí là hàng nghìn năm sau.
Nguồn: Nhóm Lịch sử Văn minh Phương Tây
Ảnh 1: Mặt cắt đao của nhà Hán.
Nhà Hán vào thế kỷ 1 trang bị khoảng 10 % binh sĩ của mình vũ khí bằng thép. Còn lại phần đông binh lính sử dụng các loại pole-arm (vũ khí cán dài), đao kiếm bằng đồng hoặc sắt rèn (loại sắt thô chất lượng rất tồi có độ cứng kém hơn cả gỗ sồi).
Công nghệ rèn kiếm thép pattern wield học từ Ấn Độ.
Lõi kiếm theo chiều chém là thép cứng đồng chất khiến kiếm rất khó chịu lực tác động lớn khi tiếp xúc với bề mặt cứng cáp như giáp tấm dải (Lorica segmentata) La Mã. Việc thép 2 bên sống kiếm có hàm lượng Carbon thấp xen kẽ nhau cũng không có tác dụng đỡ đòn vì mô men uốn giữa mặt cắt của dầm cực thấp. Việc hai bên mềm như thanh đao này sẽ khiến kiếm bị cong về hai phía cạnh của kiếm. Rất dễ gãy ngang. Đây là 1 phiên bản copy tồi tệ của thép vân Ấn Độ. Trong thép lẫn rất nhiều tạp chất khiến những thanh đao thép nhà Hán rất nặng (khối lượng riêng lớn hơn Đồng), khiến họ rèn kiếm dài phải rèn rất mỏng.
Người Trung Quốc tiếp tục rèn những thanh kiếm dùng công nghệ pattern wield kiểu này cho đến thời nhà Thanh mà không hề học hỏi, cải tiến kỹ thuật khiến họ nhanh chóng tụt hậu.
Ảnh 2: Các kỹ thuật rèn kiếm Nhật phổ biến.
Kỹ thuật rèn của Ấn Độ tiếp tục truyền đến Triều Tiên vào thế kỷ 3 và truyền sang Nhật vào thế kỷ 4. Người Nhật nhanh chóng nhận ra yếu điểm chí mạng của kiếm Trung Hoa là dễ gãy ngang, nên bên cạnh các lưỡi Gomai, Maru vẫn dùng lõi thép cứng truyền thống. Họ thay ngược lại là lưỡi + bề mặt cứng để xuyên phá giáp, lõi mềm để hấp thụ xung lực. Tuy nhiên thép vẫn lẫn tạp chất nên không thể rèn những thanh kiếm lớn hơn. (do rất nặng)
Ảnh 3: Tiết diện Gươm thép Gladius sản xuất đại trà cho quân đội La Mã.
Người La Mã có được sản lượng sắt thép nhiều hơn bất kỳ đế chế nào thời cổ đại. Công nghệ thép pattern-wield chỉ là trò trẻ con khi họ thậm chí đã sản xuất hàng loạt thép vân Wootz/ Damascus chuẩn Ấn Độ. Thép vân của người La Mã được đánh giá cao hơn cả thép vân của nhà Hán.
Chưa hết sang thế kỷ 7, người Châu Âu tiếp tục cải tiến, phát minh ra phương pháp rèn loại thép mới đồng nhất, vừa cứng vừa dẻo dai hơn mà lại rất rẻ để có thể trang bị hàng loạt cho quân đội. Pattern wield dần dần bị loại khỏi thép tiêu chuẩn trong biên chế quân đội các đế quốc Frank. Nguyên nhân gián tiếp khiến các loại thép damascus sau này thất truyền vì không cạnh tranh được.
Kết luận: thời cổ đại luyện kim Phương Tây vượt trội hoàn toàn so với xứ sở Á Đông, thậm chí là hàng nghìn năm sau.
Nguồn: Nhóm Lịch sử Văn minh Phương Tây
Mặt cắt đao của nhà Hán.
Mặt cắt các loại kiếm Nhật
Mặt cắt các loại đao Gladius của La Mã. Có thể thấy lưỡi đao cuối cùng rèn bằng công nghệ thép Damascus.
No comments:
Post a Comment