-- Tư duy và cách tiếp cận vấn đề của Tây và Ta --
Tây và Ta có cách tư duy và tiếp cận vấn đề khác nhau một phần là do trời sinh ra bộ gene như thế, một phần là do giáo dục, truyền thống.
Thằng sinh ra mà thông minh sẵn rồi, thì cũng đến học cái trường đấy, tiếp thu cùng những kiến thức đấy, nhưng nó sẽ nghĩ ra nhiều thứ khác. Hoặc cùng đứng ngoài vỉa hè, cùng nhìn thấy một thứ như bọn em chã nhìn thấy, nhưng cái thu nhận vào và cái thông tin người ta tìm ra, suy luận ra nó khác.
Thời xưa, cách đây mấy nghìn năm, lão Aristotle bên Hy Lạp nhìn thấy cánh buồm khuất trên mặt biển là biết ngay trái đất hình cầu, lại còn dựa trên chiều cao của cánh buồm và vận tốc của con thuyền mà tính ra gần đúng bán kính trái đất.
Còn bây giờ đa số lũ lợn mà thấy cánh buồm khuất trên mặt biển thì chỉ nghĩ tới ngày mai nên bán cá ở chợ nào, hoặc thuyền về thì nhậu con hải sản nào với rượu gì thôi.
Về cái framework để tiếp cận vấn đề, thì phương Tây và phương Đông trong vòng năm nghìn năm gần đây có khác biệt về mặt bản chất.
Phương Đông là tiếp thu theo kiểu Top-Down, hình dung ra một cái lý thuyết, một học thuyết, một framework, rồi fill in các chi tiết.
Như thế, một lão kiểu như Phực, Lão Tử, Trang Tử các thứ nghĩ là vũ trụ thế này, sau đó đem cái lý thuyết đó đi giải thích và ứng dụng vào vũ trụ quan, thế giới quan, nhân sinh quan, từ Đạo mới xuống tới Thuật, rồi tới kỹ thuật.
Phương Tây là hình thành kiến thức theo kiểu Bottom-Up, tức là từ thực tế đi vào lý thuyết. Nhìn thấy một số thứ, hoặc trong cuộc sống làm một số việc đủ nhiều, thì hình thành một cái lý thuyết về vũ trụ quan, thế giới quan, nhân sinh quan. Về sau quan sát được nhiều thứ hơn, nếu cái hệ thống cũ không đúng nữa, thì lại lập mẹ ra một hệ thống mới. Cái này trong khoa học và nhận thức nó gọi là Paradigm Shift.
Quan sát cái xe, thanh gỗ, cục đá ...etc... hình thành Vật lý Newton. Đến lúc thêm ánh sáng, phân tử, nguyên tử vào mà các phương trình áp dụng cho thanh gỗ, cục đá không đúng với ánh sáng, phân tử, nguyên tử nữa, thì lại phải có một hệ phương trình diễn tả được bao trùm hơn, là vật lý Einstein. Đến lúc quan sát ra những khoảng cực xa, rồi xuống mức thấp hơn nguyên tử là Hạ nguyên tử, tức là Subatomic, các phương trình của Einstein không đúng nữa, thì lại phải có một hệ khác, là Quantum Physics. Đại khái thế, nó cứ thế kéo dài mãi.
Ưu điểm của nhận thức phương Tây là nó bẻ nhỏ sự vật, hiện tượng, thế giới thành từng thứ rất nhỏ, nên dễ truyền bá, dễ tiếp thu, dễ học tập có bài bản, hệ thống. Lại dễ kiểm chứng, dễ làm thí nghiệm.
Còn ưu điểm của các học thuyết phương Đông là nó hình thành cả một hệ thống từ đầu, cần làm cái gì thì lấy một mẩu của nó ra ứng dụng. Nhưng làm kiểu này thì nó sẽ rất lộn xộn trong thế giới vật chất, khó truyền bá, khó tiếp thu. Lại rất khó kiểm chứng.
Nhưng nhận thức phương Đông không phải chỉ là mê tín, mù mờ, mà người ta học cái gì thì sẽ tìm thấy cái đấy, và trình độ nhận thức phải rất cao thì mới không sa vào một rừng các thứ nhảm nhí.
Ví dụ như giải Nobel Vật lý năm 1957 của hai nhà khoa học Tàu khựa là Lý Chính Đạo và Dương Chấn Ninh, chính là xuất phát từ quan điểm của hai lão này khi nghiên cứu Kinh Dịch. Hai lão này bảo "Nếu như Kinh Dịch mà đúng, thì không thể tồn tại Bảo toàn Parity trong Tương tác yếu", là một trong bốn loại tương tác của Vật lý Hạt nhân.
Từ một lý thuyết bao trùm, mấy lão ấy mới đi làm những thí nghiệm cụ thể, tức là Top-Down. Kết quả là giải Nobel Vật lý năm 1957 về Tính không Bảo toàn Parity trong Tương tác yếu.
Cao thủ như em thì nghiên cứu cả Top-Down lẫn Bottom-Up. Mà các nhà phát minh lớn trên thế giới đều thế. 😃
=====
Tút này mà đủ 1000 like, thì em sẽ viết một bài về Hình Ý Ngũ hành quyền, Hình Ý Thập nhị hình và Hình Ý Thập hình.
Còn không thì too bad, nhá.
Tây và Ta có cách tư duy và tiếp cận vấn đề khác nhau một phần là do trời sinh ra bộ gene như thế, một phần là do giáo dục, truyền thống.
Thằng sinh ra mà thông minh sẵn rồi, thì cũng đến học cái trường đấy, tiếp thu cùng những kiến thức đấy, nhưng nó sẽ nghĩ ra nhiều thứ khác. Hoặc cùng đứng ngoài vỉa hè, cùng nhìn thấy một thứ như bọn em chã nhìn thấy, nhưng cái thu nhận vào và cái thông tin người ta tìm ra, suy luận ra nó khác.
Thời xưa, cách đây mấy nghìn năm, lão Aristotle bên Hy Lạp nhìn thấy cánh buồm khuất trên mặt biển là biết ngay trái đất hình cầu, lại còn dựa trên chiều cao của cánh buồm và vận tốc của con thuyền mà tính ra gần đúng bán kính trái đất.
Còn bây giờ đa số lũ lợn mà thấy cánh buồm khuất trên mặt biển thì chỉ nghĩ tới ngày mai nên bán cá ở chợ nào, hoặc thuyền về thì nhậu con hải sản nào với rượu gì thôi.
Về cái framework để tiếp cận vấn đề, thì phương Tây và phương Đông trong vòng năm nghìn năm gần đây có khác biệt về mặt bản chất.
Phương Đông là tiếp thu theo kiểu Top-Down, hình dung ra một cái lý thuyết, một học thuyết, một framework, rồi fill in các chi tiết.
Như thế, một lão kiểu như Phực, Lão Tử, Trang Tử các thứ nghĩ là vũ trụ thế này, sau đó đem cái lý thuyết đó đi giải thích và ứng dụng vào vũ trụ quan, thế giới quan, nhân sinh quan, từ Đạo mới xuống tới Thuật, rồi tới kỹ thuật.
Phương Tây là hình thành kiến thức theo kiểu Bottom-Up, tức là từ thực tế đi vào lý thuyết. Nhìn thấy một số thứ, hoặc trong cuộc sống làm một số việc đủ nhiều, thì hình thành một cái lý thuyết về vũ trụ quan, thế giới quan, nhân sinh quan. Về sau quan sát được nhiều thứ hơn, nếu cái hệ thống cũ không đúng nữa, thì lại lập mẹ ra một hệ thống mới. Cái này trong khoa học và nhận thức nó gọi là Paradigm Shift.
Quan sát cái xe, thanh gỗ, cục đá ...etc... hình thành Vật lý Newton. Đến lúc thêm ánh sáng, phân tử, nguyên tử vào mà các phương trình áp dụng cho thanh gỗ, cục đá không đúng với ánh sáng, phân tử, nguyên tử nữa, thì lại phải có một hệ phương trình diễn tả được bao trùm hơn, là vật lý Einstein. Đến lúc quan sát ra những khoảng cực xa, rồi xuống mức thấp hơn nguyên tử là Hạ nguyên tử, tức là Subatomic, các phương trình của Einstein không đúng nữa, thì lại phải có một hệ khác, là Quantum Physics. Đại khái thế, nó cứ thế kéo dài mãi.
Ưu điểm của nhận thức phương Tây là nó bẻ nhỏ sự vật, hiện tượng, thế giới thành từng thứ rất nhỏ, nên dễ truyền bá, dễ tiếp thu, dễ học tập có bài bản, hệ thống. Lại dễ kiểm chứng, dễ làm thí nghiệm.
Còn ưu điểm của các học thuyết phương Đông là nó hình thành cả một hệ thống từ đầu, cần làm cái gì thì lấy một mẩu của nó ra ứng dụng. Nhưng làm kiểu này thì nó sẽ rất lộn xộn trong thế giới vật chất, khó truyền bá, khó tiếp thu. Lại rất khó kiểm chứng.
Nhưng nhận thức phương Đông không phải chỉ là mê tín, mù mờ, mà người ta học cái gì thì sẽ tìm thấy cái đấy, và trình độ nhận thức phải rất cao thì mới không sa vào một rừng các thứ nhảm nhí.
Ví dụ như giải Nobel Vật lý năm 1957 của hai nhà khoa học Tàu khựa là Lý Chính Đạo và Dương Chấn Ninh, chính là xuất phát từ quan điểm của hai lão này khi nghiên cứu Kinh Dịch. Hai lão này bảo "Nếu như Kinh Dịch mà đúng, thì không thể tồn tại Bảo toàn Parity trong Tương tác yếu", là một trong bốn loại tương tác của Vật lý Hạt nhân.
Từ một lý thuyết bao trùm, mấy lão ấy mới đi làm những thí nghiệm cụ thể, tức là Top-Down. Kết quả là giải Nobel Vật lý năm 1957 về Tính không Bảo toàn Parity trong Tương tác yếu.
Cao thủ như em thì nghiên cứu cả Top-Down lẫn Bottom-Up. Mà các nhà phát minh lớn trên thế giới đều thế. 😃
=====
Tút này mà đủ 1000 like, thì em sẽ viết một bài về Hình Ý Ngũ hành quyền, Hình Ý Thập nhị hình và Hình Ý Thập hình.
Còn không thì too bad, nhá.
Châu Hồng Lĩnh
No comments:
Post a Comment