Học tập như hít thở khí trời
Hồi lâu, đây là Nơi tôi chia sẻ những suy nghĩ về công việc và học tập. bây giờ phần lớn thời gian tôi sẽ copy&paste một số bài viết ưng ý để dành đọc lại sau này
Search This Blog
Thursday, December 28, 2023
Phật giáo vs cúng sao
Tuesday, December 12, 2023
Mất khách trước khi đi khách - telesale
Monday, December 11, 2023
Review sản phẩm ăn giảm mỡ.
Review sản phẩm ăn giảm mỡ.
Tui giảm 13kg. Đốt mỡ nhiều hơn giảm cơ. Kết quả là lấy lại múi rồi, mất bụng mà giữ vú. Chỉ đổi một biến số là chế độ ăn thôi chứ mọi thứ khác giữ nguyên, đi làm bình thường, đi chơi bình thường.
Đây là những món tui ăn:
1. Gà 焼き鳥 mua ở GS25. Ăn tại chỗ. 12Kđ / phần gà hà.
Vị ngon.
Cứ mỗi lần ghé cửa hàng nào thì tui mua hết số gà đang có trong cửa hàng.
Ví dụ tui càn quét cửa hàng Park 1 liên tục.
2. Bột lòng trắng trứng, whey, thực phẩm chức năng, thực phẩm bổ sung mua ở Góc nhà Bo
CLICK ĐÂY
https://www.facebook.com/GocCuaBo
3. Thịt cá viên by Dương Nhật Trường
* Vị rất ngon.
* Tui đặc biệt thích cá thu. Lý do: thực phẩm chế biến từ thịt heo, thịt gà, cá hồi tui ăn của mấy nước khác rồi. Còn cá thu là sản phẩm của Việt Nam.
* Chế biến: nồi chiên không dầu airfry, hoặc lò vi sóng microwave vài phút.
* Có ức gà cắt ra ăn liền luôn.
4. Nom Nom - Meal Prep Saigon by Neil Tomlins
* Làm rất ngon, vị hoà quyện tốt.
* Khẩu phần đủ xây cơ.
* Anh chủ là PT.
* Các món đặc biệt: pasta bí đỏ.
* Hộp giấy, dễ hâm trong lò vi sóng.
5. BODY IMPACT
Tui tự chọn thành phần cho món ăn theo ý tui.
Cá ngon nha.
* Hộp giấy, dễ hâm trong lò vi sóng.
Sinh tố ức gà ngon nhất tui tìm được.
Không bị ngán, không bị ớn.
7. Chi Kitchen Fit by Chi Nguyễn
* Lượng đạm đủ xây cơ.
* Các món nước siêu ngon.
* Hộp giấy, dễ hâm trong lò vi sóng.
--
Nguyên lý chỉ là
* Bóp mỏ lại. Đỡ ăn, đỡ hỗn.
* Nạp đạm & rau củ vào. Béo từ hạt.
* Đường từ hoa quả trái cây.
* Không dung nạp đường lactose được thì nạp lòng trắng trứng.
* Uống whey bị nổi mụn thì nạp lòng trắng trứng.
Chỉ vậy thôi, giảm được 13kg đa số là mỡ thừa.
Chúc mọi người ăn vui.
Tui bỏ tiền túi ra mua full-priced, review; đây không phải bài đặt quảng cáo.
Bạn PT trong hình 9X cuối, thích gái.
Nguyễn Tiến Đạt and others
Tuesday, October 31, 2023
Tôn Giáo và Tu Luyện
Mục đích của bọn khốn là để cho người ta không còn giá trị tinh thần, không còn niềm tin để sống, phải tin theo những luận điệu giả dối và các lý tưởng chính trị đểu cáng của bọn deep, hòng dễ bề tẩy não và nô dịch.
Vậy nên hiểu một tôn giáo tốt như thế nào?
Hiểu tôn giáo theo kiểu đấy là một thứ hệ thống giáo lý dạy dỗ người ta sống tốt đạo, đẹp đời, từ bi, hỉ xả này nọ, rồi chùa chiền, hương khói, cầu nguyện, đều là lối hiểu của đám đông quần chúng vô minh.
Các tôn giáo tốt, khi chưa bị biến tướng thành công cụ của tăng lữ và giới thống trị như các tổ chức tôn giáo ba lăng nhăng bây giờ, đều có hai phần Giáo và Pháp.
Những tôn giáo cổ xưa như đạo Hindu, đạo Phật, đạo Thiên Chúa, đạo Hồi, Đạo gia Trung quốc ra đời lúc nguyên thủy chỉ có một lý do rất đơn giản: Làm cái neo tâm linh cho người tu luyện.
Bản chất của các hệ thống tôn giáo thời cổ đại khi ra đời bao giờ cũng có một hoặc nhiều pháp môn để con người tu luyện, nhằm rèn luyện cơ thể và trí tuệ của con người, nâng cơ thể và trí tuệ của con người lên những tầm cao khác.
Nhưng khi con người được nâng cao khả năng về cơ thể và trí tuệ lên những tầm cao khác, và nhất là khi đã đứng ở đâu đó tiếp xúc với thế giới tâm linh, thì về mặt đa số, những người như thế rất có khả năng lạm dụng những khả năng mình có, đi vào ngã rẽ, đường tà, dùng những khả năng mình tu luyện được để làm hại người khác, làm hại xã hội và trục lợi cá nhân.
Khi tu luyện đến một tầm nào đó, thì con người gần như là một thứ á thần á thánh, nghĩa là rất khỏe mạnh, thông minh, có thể nhìn thế giới rất rõ ràng, và lừa bịp hay giết chóc đồng loại mình còn dễ hơn giết con ruồi, mà thừa sức để qua mặt luật pháp, thậm chí leo lên những bậc thang quyền lực có thể dẫm đạp lên luật pháp. Mà luật pháp cũng có rất nhiều quy định ngu xuẩn để phục vụ giới thống trị, không thể là tiêu chuẩn cho người tốt, người tử tế tin tưởng một cách mù quáng. Chưa kể khi tiếp xúc với thế giới tâm linh, thì con người giống như đứa trẻ lần đầu ra đường, rất dễ bị đi vào đường xấu.
Lúc này, những giáo lý tôn giáo có giá trị là những cái neo tinh thần, để cho người tu luyện có một điểm bám víu vào, để khỏi làm những điều bậy bạ, lầm lạc khi có trong tay một số khả năng cao hơn đồng loại của mình khá nhiều, và dễ làm việc bậy hơn.
Ngoài ra, những tôn giáo có những thứ đơn giản như mười điều Chúa răn, mấy điều Phật dạy gì đấy, đại khái là để trong thời kỳ mông muội, con người chưa có một mặt bằng nhận thức tốt giữa "Tự do" và "Muốn làm gì thì làm", thì họ có thể dùng những điều răn đó để vẫn bảo đảm tự do của con người, nhưng lại không làm những điều bậy bạ như trộm cướp, giết người, lừa đảo ...etc... Có điều lâu ngày thì bọn tăng lữ bịa thêm các giáo lý ràng buộc nhảm nhí, biến tôn giáo thành cái xiềng trên cổ quần chúng để lừa bịp, cai trị.
Các vũ trụ quan, thế giới quan, nhân sinh quan trong tôn giáo, khởi đầu là những lãnh tụ tôn giáo tu luyện đến một level nhất định, họ nhìn thấy, cảm thấy, nhận thức được những thứ mà người bình thường không cảm nhận được bằng năm giác quan và bộ não bình thường của mình. Do đó những gì họ viết lại đều bị người bình thường cho là huyền hoặc, mê tín, hoặc cho đó là thần kỳ, xúm vào khấn vái.
Những người có tu luyện khi khai mở các giác quan và khả năng đặc biệt sẽ nhìn thấy một thế giới khác hẳn thế giới mà người thường vẫn thấy. Vì thế nên khi con người bình thường, không tu luyện đọc kinh kệ do các nhà tu hành có thành tựu viết nên, họ thường không hiểu gì, hoặc tưởng là mình hiểu và nghĩ là các cha kia viết truyện cổ tích. Lâu dần, các kinh kệ còn bị xuyên tạc, tam sao thất bản nữa. Đó chính là lý do mà con người hiểu lầm tôn giáo là một hệ thống mê tín, lừa bịp như hiện nay. Mà hiện nay, bọn tăng lữ, thầy chùa, tu sĩ, giám mục này nọ đúng là bọn lừa bịp, chứ làm gì còn ai tu luyện pháp môn nào tử tế nữa.
Tóm lại, Giáo lý tôn giáo không phải là thứ lý thuyết suông, giảng giảng, hiểu hiểu, mà nó là cái neo tâm linh cho người tu luyện khỏi đi lạc đường. Đồng thời nó là một hệ thống vũ trụ quan, thế giới quan, nhân sinh quan của những người tu luyện có thành tựu lưu truyền lại.
Những thứ răn dạy đơn giản trong tôn giáo chính là để dùng trong thời mông muội xa xưa của lịch sử loài người, để quần chúng không tu luyện thì cũng không đi vào đường ác.
Còn lại, những thứ lưu truyền phổ biến rộng rãi một vài thế hệ sau khi tôn giáo ra đời cho đến tận thế kỷ 21 này là sự tam sao thất bản của kinh kệ, giáo lý mù mờ mê tín từ bi hỉ xả yêu nước thương nòi mù quáng và những câu chuyện xuyên tạc huyền hoặc của bọn tăng lữ nhằm đè đầu cưỡi cổ đám quần chúng dốt nát và thu tiền công đức.
Có một số bọn deep và dư luận viên giả vờ là có những niềm tin thiêng liêng, tốt đẹp vào tôn giáo, rêu rao sống thiện lành, năng lượng tích cực, lan toả yêu thương, nhưng thực chất là dụ dỗ quần chúng đi vào con đường thờ phụng những thứ tà đạo nhảm nhí. Bọn này thường tâng bốc một số "cao tăng", "thánh nhân", nhưng thực ra là bọn Thích Nhất Bịp, lừa đảo, tẩy não quần chúng.
Và có một điều chắc chắn là những con lợn lên mạng rêu rao "Tôn giáo toàn là mê tín", "Tôn giáo là thuốc phiện" và đả phá các tôn giáo một cách mù quáng, hung hãn thì không phải đơn thuần vì chúng nó ngu xuẩn, vô học và mất dạy, mà còn là do làm theo mệnh lệnh, chỉ thị của cấp trên. Chúng làm thế để phá hoại những giá trị tinh thần và cái neo tâm linh của con người, làm cho người ta mất đi niềm tin và mục đích làm người tử tế, để cho bọn deep dễ bề thao túng, thống trị.
Sunday, October 22, 2023
Tư duy và cách tiếp cận vấn đề của Tây và Ta
Tây và Ta có cách tư duy và tiếp cận vấn đề khác nhau một phần là do trời sinh ra bộ gene như thế, một phần là do giáo dục, truyền thống.
Thằng sinh ra mà thông minh sẵn rồi, thì cũng đến học cái trường đấy, tiếp thu cùng những kiến thức đấy, nhưng nó sẽ nghĩ ra nhiều thứ khác. Hoặc cùng đứng ngoài vỉa hè, cùng nhìn thấy một thứ như bọn em chã nhìn thấy, nhưng cái thu nhận vào và cái thông tin người ta tìm ra, suy luận ra nó khác.
Thời xưa, cách đây mấy nghìn năm, lão Aristotle bên Hy Lạp nhìn thấy cánh buồm khuất trên mặt biển là biết ngay trái đất hình cầu, lại còn dựa trên chiều cao của cánh buồm và vận tốc của con thuyền mà tính ra gần đúng bán kính trái đất.
Còn bây giờ đa số lũ lợn mà thấy cánh buồm khuất trên mặt biển thì chỉ nghĩ tới ngày mai nên bán cá ở chợ nào, hoặc thuyền về thì nhậu con hải sản nào với rượu gì thôi.
Về cái framework để tiếp cận vấn đề, thì phương Tây và phương Đông trong vòng năm nghìn năm gần đây có khác biệt về mặt bản chất.
Phương Đông là tiếp thu theo kiểu Top-Down, hình dung ra một cái lý thuyết, một học thuyết, một framework, rồi fill in các chi tiết.
Như thế, một lão kiểu như Phực, Lão Tử, Trang Tử các thứ nghĩ là vũ trụ thế này, sau đó đem cái lý thuyết đó đi giải thích và ứng dụng vào vũ trụ quan, thế giới quan, nhân sinh quan, từ Đạo mới xuống tới Thuật, rồi tới kỹ thuật.
Phương Tây là hình thành kiến thức theo kiểu Bottom-Up, tức là từ thực tế đi vào lý thuyết. Nhìn thấy một số thứ, hoặc trong cuộc sống làm một số việc đủ nhiều, thì hình thành một cái lý thuyết về vũ trụ quan, thế giới quan, nhân sinh quan. Về sau quan sát được nhiều thứ hơn, nếu cái hệ thống cũ không đúng nữa, thì lại lập mẹ ra một hệ thống mới. Cái này trong khoa học và nhận thức nó gọi là Paradigm Shift.
Quan sát cái xe, thanh gỗ, cục đá ...etc... hình thành Vật lý Newton. Đến lúc thêm ánh sáng, phân tử, nguyên tử vào mà các phương trình áp dụng cho thanh gỗ, cục đá không đúng với ánh sáng, phân tử, nguyên tử nữa, thì lại phải có một hệ phương trình diễn tả được bao trùm hơn, là vật lý Einstein. Đến lúc quan sát ra những khoảng cực xa, rồi xuống mức thấp hơn nguyên tử là Hạ nguyên tử, tức là Subatomic, các phương trình của Einstein không đúng nữa, thì lại phải có một hệ khác, là Quantum Physics. Đại khái thế, nó cứ thế kéo dài mãi.
Ưu điểm của nhận thức phương Tây là nó bẻ nhỏ sự vật, hiện tượng, thế giới thành từng thứ rất nhỏ, nên dễ truyền bá, dễ tiếp thu, dễ học tập có bài bản, hệ thống. Lại dễ kiểm chứng, dễ làm thí nghiệm.
Còn ưu điểm của các học thuyết phương Đông là nó hình thành cả một hệ thống từ đầu, cần làm cái gì thì lấy một mẩu của nó ra ứng dụng. Nhưng làm kiểu này thì nó sẽ rất lộn xộn trong thế giới vật chất, khó truyền bá, khó tiếp thu. Lại rất khó kiểm chứng.
Nhưng nhận thức phương Đông không phải chỉ là mê tín, mù mờ, mà người ta học cái gì thì sẽ tìm thấy cái đấy, và trình độ nhận thức phải rất cao thì mới không sa vào một rừng các thứ nhảm nhí.
Ví dụ như giải Nobel Vật lý năm 1957 của hai nhà khoa học Tàu khựa là Lý Chính Đạo và Dương Chấn Ninh, chính là xuất phát từ quan điểm của hai lão này khi nghiên cứu Kinh Dịch. Hai lão này bảo "Nếu như Kinh Dịch mà đúng, thì không thể tồn tại Bảo toàn Parity trong Tương tác yếu", là một trong bốn loại tương tác của Vật lý Hạt nhân.
Từ một lý thuyết bao trùm, mấy lão ấy mới đi làm những thí nghiệm cụ thể, tức là Top-Down. Kết quả là giải Nobel Vật lý năm 1957 về Tính không Bảo toàn Parity trong Tương tác yếu.
Cao thủ như em thì nghiên cứu cả Top-Down lẫn Bottom-Up. Mà các nhà phát minh lớn trên thế giới đều thế. 😃
=====
Tút này mà đủ 1000 like, thì em sẽ viết một bài về Hình Ý Ngũ hành quyền, Hình Ý Thập nhị hình và Hình Ý Thập hình.
Còn không thì too bad, nhá.
Bàn về Tập khí công - Châu Hồng Lĩnh
1. Bài tập 6 hơi thở của khí công Vĩnh Xuân có nhẹ quá không?
2. Tập bài tập 6 hơi thở này kèm theo các phương pháp tập khí công khác thì có ảnh hưởng gì không?
=====
Trả lời:
Khi nói về tập khí công (氣功), phải hiểu rằng chữ Khí (氣) ở đây là năng lượng, không phải là Không khí (空氣). Tập khí công là tập để cơ chế sinh ra và sử dụng năng lượng trong người mình hoạt động một cách tối ưu. Điều đó có nghĩa là tập cả Tinh thần và Thể xác để nâng cao khả năng sản xuất, tích lũy và sử dụng năng lượng của một người.
Tập khí công Không Phải là Tập thở. Tập thở chỉ là bước đầu tiên để tập khí công.
1. Bài tập 6 hơi thở của khí công Vĩnh Xuân có nhẹ quá không?
Đối với người trung bình, có sức khoẻ trung bình, thì đây là bài tập rất nặng rồi. Đây không phải là tập cho cơ bắp mệt mỏi như đá bóng, chạy hay bơi như thể thao, mà là tập nội tạng.
Con người bình thường, đa số không có khả năng cảm nhận được nội tạng của mình, nên không biết nội tạng có mệt hay không, trừ khi nó đã bị đau và phát bệnh nặng, như lao phổi, nhồi máu cơ tim, loét dạ dày, viêm gan ...etc...
Vì thế, khi tập mà không cảm giác thấy nội tạng mình mệt, không có nghĩa là bài tập không nặng, và nội tạng mình không mệt.
Phải tập cho đến lúc mình cảm thấy được nội tạng, ít nhất là tim, phổi, gan, dạ dày, thận của mình như mình cảm thấy ngón tay, ngón chân thì mới biết là mình tập có mệt hay không.
Nếu tập quá mức, đến lúc hỏng nội tạng rồi mới cảm thấy đau thì đã quá muộn.
Người có bệnh mà tập bài sáu hơi thở này nhiều hơn hai lần một ngày là chắc chắn bị hỏng nội tạng. Trong thực tế, tôi đã biết trực tiếp một số khá nhiều người như thế rồi.
An toàn nhất là chỉ tập một lần một ngày, cho đến khi nào mình cảm nhận được nội tạng như mình cảm nhận ngón chân, ngón tay thì thôi.
Tuy nhiên, có những người bẩm sinh có nội tạng khoẻ mạnh, thì có thể tập nhiều. Đây là nói về nội tạng rất khoẻ. Còn thế nào là rất khoẻ, thì cứ tập nhiều mà không hỏng nội tạng là khoẻ, nhá.
2. Tập bài tập 6 hơi thở này kèm theo các phương pháp tập khí công khác thì có ảnh hưởng gì không?
Như đã nói ở trên, tập khí công là tập nội tạng. Tập bài 6 hơi thở này mà nội tạng chưa mệt, thì tập các môn khác cũng không sao. Còn chẳng may mà mệt rồi, tập thêm thì chết toi.
Làm thế nào để biết là nội tạng mệt hay chưa? Thế thì phải tập cho đến lúc mình cảm thấy được nội tạng, ít nhất là tim, phổi, gan, dạ dày, thận của mình như mình cảm thấy ngón tay, ngón chân.
Vì thế, tập khí công, nếu không chắc chắn thì không nên tham, chọn một bài nào mình thích mà tập trước cái đã. Lỡ có thích sai thì ít nhất là cũng chết vì đam mê chứ không chết vì tham, thế là tốt rồi.
Một cách khác để biết nội tạng có mệt không là phải thường xuyên đo nhịp tim, huyết áp, lượng bạch cầu, hồng cầu, huyết tương trong máu, hàm lượng oxygen trong máu, các chỉ số hoá học, pH của máu sau mỗi hai hoặc ba ngày tập. Đây là lối tập của ông Diêu Vĩnh Niên, một người Tàu tốt nghiệp ngành Tây Y tại Nhật, đệ tử nội đồ của sư tổ Ý quyền Vương Hương Trai.
Nhưng đây chỉ là đo gián tiếp, vì nhiều khi nội tạng mệt, nó vẫn có thể sinh ra chỉ số tốt trong một thời gian nhất định, cho đến khi hỏng hẳn.
Đại khái thời buổi bây giờ, ai tập cái gì thấy vui thì tập thôi, chứ thông thường ra, trẻ con đi học mẫu giáo lên lớp một, thì thường là học xong lớp một bằng một thứ tiếng nào đó, ví dụ tiếng Việt, rồi mới học tiếp lên lớp hai. Chứ đếch ai đi học lớp một ba hôm bằng tiếng Việt, đi học lớp một ba hôm bằng tiếng Anh, đi học lớp một ba hôm bằng tiếng Pháp, học ít lâu rồi không biết đọc biết viết gì thì đổ cho thầy không biết dạy. Có cả thầy không biết dạy, nhưng cứ học lộn xộn rồi không biết đọc thì lỗi là tại học trò.
Tất nhiên là có cả học trò thiên tài, học ba hôm một thứ tiếng, xong biết nói cả bốn, năm thứ tiếng, làm toán lớp một bằng bốn năm thứ tiếng. Nhưng như thế thì mình phải biết mình có phải là thiên tài không cái đã, chứ học lung tung thì ngu mẹ người.
Kết luận:
- Tập khí công không nên chủ quan nhận xét nặng, nhẹ khi mình chưa tập cái bài đấy và chưa có thành tựu gì. Bây giờ có người đi hỏi tôi bài khác tôi chưa tập bao giờ xem nặng hay nhẹ, thì tôi cũng không dám nói bừa.
- Tập khí công thì quan trọng là chất lượng chứ không phải số lượng. Lúc mới tập, phải chọn một bài mình tin rồi tập một thời gian lâu lâu, không ra kết quả gì thì hãy tập bài khác. Tất nhiên là lúc đầu mà chọn bài thì mình biết đếch gì, nên cũng như chọn xổ số thôi. Lúc đầu tôi cũng thế thôi, cũng như chơi xổ số. Ai may thì học được bài tốt. Còn đa số thì học phải bài phò.
- Mai mốt lên cao rồi, nhận biết được nội tạng của mình như mình nhận biết ngón chân, ngón tay, biết lúc nào nội tạng mệt, nội tạng khoẻ, thì tha hồ chọn bài tập lung tung cho phù hợp nhất với mình.
- Tóm lại là ai thích làm cái gì thì làm cái nấy thôi. Thân thể là của riêng mỗi người, tập tốt thì được cho mình, mà tập sai thì hại cho mình. Chỉ có mình tự biết, chứ người khác không biết thân thể mình thế nào, nếu không quan sát trực tiếp mình thì dạy mình thế nào được, bất kể là có người kia có giỏi thế nào.
=====
Wednesday, October 11, 2023
Do Thái - Palestine - 2023
Hôm nay, tôi xin trình bày với các anh các chị vài vấn đề, mà bài trước tôi nói là ae dothai cầm trùm về tài chính.
Dĩ nhiên, vẫn quanh quẩn chiến cuộc ở Jerusalem mà thôi.
Vấn đề là giàu - nghèo chứ ko phải sắc tộc, nhiều ae cứ nghe ae ha mát nói rồi gắn vào sắc tộc tôn giáo là ko rất chuẩn, đây chỉ đơn giản là phân chia giàu - nghèo.
ae pa lét tin đói méo mồm, ngày ngày trình thẻ để vào qua cổng vào khu định cư dothai làm thuê, hết ngày lại về, có 1 bức tường cao ngăn anh em, thì kiểu gì cũng mơ ngày tràn về nơi ấy..
ae pa lét tin mình xem nhiều clip thì ae bắc ghế há hốc mồm xem pháo hoa, pháo hoa ở đây khá đặc biệt là hỏa tiễn của anh em ha mát phóng vào khu của ae dothái, rồi vòm sắt tích hoạt, bà con xem hay hơn pháo hoa.
xem xong thì ngủ, sáng mai lại vào khu định cư mới để làm việc.
sở dĩ mình nói mâu thuẫn giàu nghèo not tôn giáo, vì anh em ả rập và dothai chung 1 tổ.
kinh thánh của anh em ghi lại rằng ngài tổ này cưới vợ ko con, cô vợ này mới cho ngài phang người hầu, lòi ra 1 anh con trai, đó là tổ của người ả rập.
cơ mà sau này, khi cô vợ cỡ 70 tuổi hay 80 thì kệ đi, lại có con do Chúa ban xuống, thì chị chửa ở tuổi 70 có thể 80, thôi kệ đi, nhưng ngài chồng 90 rồi. đứa con này là tổ của anh em dothai.
tuy nhiên, khi đẻ đc con, người vợ cũ đuổi người hầu và con chị ta đi lang thang.
2 anh em này chung 1 tổ, đều là anh em 1 nhà, hiện tại ae còn 1 điểm chung là cắt bao quy đầu.
tức là ae ả rập do thái hoàn toàn chung 1 nhà, ae phải bảo ban nhau làm ăn mới đúng, rất tiếc là ae phang nhau.
Giờ, chúng ta soi xem, tại sao sao ae dothai lại giàu ức vạn cầm trùm thiên hạ ??
Chúng ta vòng về thổ nhĩ kì, nơi xuất tích của anh em ốc tô man.
nếu ae có bố vợ người thổ, thì phải nịnh nó là người thổ quả nhiên vô địch thiên hạ, đánh lũ khốn la mã chạy tụt quần blah blah ...
Nếu bố vợ người mông cổ thì cũng chơi bài đó đc, thay chữ thổ bằng mông thôi.
còn bố vợ người đông lào ?? thì khen các bác đánh thắng pháp nhật mĩ khiến chúng chạy tụt quần vv, khiến các bố vợ cười đéo ngậm đc mồm, từ đó ae chiếm tiên cơ.
mà cái dcm nói tới đâu rồi ??
À, đang giải thích tại sao ae dothai giàu.
ae ốc tô man đánh bung bét châu âu, mà anh em là người Hồigiáo. đế chế của anh em xưng hùng thiên hạ trải từ đông sang tây như người mông cổ rất đáng phục.
mình thì đéo ưa ae hoigiao vì dcm ae cho lấy 4 vợ mà lại đéo cho uống rượu, tưởng tượng đc ko ??? 1 vợ nó nói đã nhức đầu rồi, cần 1 xị đế nhỏ và đĩa chả chó để kìm cơn giận, thế mà ae hồi nghe 4 con vợ nói long óc mà ko cho ae bú diệu, đó là bi kịch, ae hồi thăng sớm mình đéo ngạc nhiên.
à lại vòng về vấn đề ae dothai giàu, tính mình lan man.
người Pháp bảo kê cho giáo hội, ae tiến đánh aehoigiao, kêu = thập tự chinh.
các hiệp sỹ dòng Đền đánh ác, chiến dữ dằn luôn.
Lưu ý các hiệp sỹ này là hàng xịn.
đéo phải hiệp sỹ sài gòn phụ vợ bán nón hay vô công rồi nghề rình rình bắt anh em ..... à mà thôi.
Chiến thắng thì ae dòng đền này có vô số tài sản do cướp đc hay do anh em quyên góp, ae giàu quá, dĩ nhiên là ae đc miễn thuế.
khi có tiền thì hay bị soi.
Lúc này, bảo kê cho giáo hội, lại là vua Pháp.
mọi cuộc thánh chiến đều là Pháp khởi xướng.
Có 1 ngài vua pháp, kêu bằng Philippe IV hay phi líp đẹp trai, ngài đéo thích chiến, chỉ thích tiền, ngài mới vay đểu anh em.
vay đểu, là vay đéo trả, ờ nào...
Ở đây, là 1 sự xung đột về quyền lực, quyền ở giáo hoàng hay ở vua ??
nếu ae đã từng đọc 3 người lính ngự lâm, ae sẽ thấy ae ngự lâm quân của vua chỉ gạ đấu kiếm với đội bảo vệ của giáo chủ.
tóm lại, ngài vua này vay anh em mà đéo trả, món nợ này của anh em do thai, ae dòng đền, và vài ae khác ..
dothai với ae khác bưng 2 tay xóa nợ ngay, đéo ai dám đòi nợ vua, nhưng ae hiệp sỹ dòng Đền đòi tới bến. vì có giáo hoàng chống lưng.
Rút cục thế lực vua Pháp mạnh hơn, ae hiệp sỹ dòng đền bị tống ngục, tra khảo thì ae có cho vay lấy lãi, thế là bị tuyên án lên niết bàn, tiền nong vừa đéo đòi đc, vừa mất mạng.
vụ này ok, xong.
Cả vua lẫn giáo hoàng thời đó cùng đồng lòng 1 ý chí rằng anh em kito bị cấm cho vay lãi.
Thế là, ae dothai đc đặc quyền cho vay lãi, gọi là buôn tiền, mà sau này hóa thành là ngành ngân hàng tài chính vv.
anh em trời ơi giàu vailon, vì qua vài trăm năm độc quyền về nghề vay lãi, ae đã tích góp đc kinh nghiệm và các trình kế toán, để truyền đời cho con cháu độc quyền. giàu hỡi ôi ức vạn.
đó là lí do ae dothai hay hành nghề cho vay lãi và bị ghét, tuy nhiên các gia tộc giàu châu âu và mĩ, phải là ae dothai.
nhà hanoi học đã giải thích xong vụ ae dothai giàu, ae ok chưa, mời anh em like dẻo tay.
lão phật gia như thường lệ, mở 1 chai vang.
mình đéo lêu lêu phe u cà nữa, biên xong vụ Jerusalem mình sẽ lêu lêu ae sau.
Phật giáo vs cúng sao
Nhiều người nói Phật giáo bây giờ biến tướng, cúng sao giải hạng mê tín dị đoan... Nhưng mất đi cái đó rồi, nhóm những con người có ít họ...
-
Có những điều không trường kinh doanh nào dạy bạn (phần 4). Giá trị cảm nhận của khách hàng là tổng giá trị cảm nhận (total perceived value)...
-
Trích nguồn của linh lũ thiên tôn - thập tứ tỷ. Vâng, cái kết cho ngoại truyện của 1 siêu phẩm, nhạt hơn cả nước loz luôn. Và đây cũng là cm...
-
Tùy chỉnh để Eclipse sử dụng text-encoding là UTF-8 Dùng Eclipse rất sướng, nhưng mặc định thì cái text encoding của nó là CP1252 - không ...