# Câu Chuyện Mục Tiêu & KPIs
"Diagram Object & KPIs"
Phác thảo trên nền tảng Strategy Map.
------------------
Câu chuyện xây dựng mục tiêu & thiết lập KPIs luôn là nỗi ám ảnh với chủ doanh nghiệp ở mọi ngành nghề, nhất là mỗi năm mới, khi đã chốt xong kế hoạch thực thi thì việc có mục tiêu rõ ràng và KPI đo lường xuyên suốt từ cấp công ty đến cấp bộ phận, rồi cấp nhân viên (từng cá nhân) là điều mà bất kỳ người làm sếp nào cũng trăn trở. Không làm kịp là đừng mong năm sau kinh doanh hiệu quả.
Nguồn tham khảo:
- Từ 2 tác giả tác phẩm "Stratey Map"
Gồm Robert S Kaplan & David P. Norton.
- Từ tác giả tác phẩm "Key Performance Indicators" là David Parmentor
Sau khi mọi người sử dụng Diagram Strategy Map, để hoạch định chiến lược cho năm mới, thì điều cần làm lúc này là Ban Giám Đốc cần xác định rõ về các mục tiêu chiến lược dựa trên kế hoạch được vẽ ra trong chiến lược, theo 4 khía cạnh Tài Chính, Khách Hàng, Vận Hành, Nội Bộ.
Ví Dụ: BOD đặt ra trong 2022, Tài Chính cần kế hoạch chiến lược là tăng doanh số cả năm lên 25% so với 2021, thì mục tiêu chiến lược liên quan đến Tài Chính là phải cụ thể hóa.
Tăng doanh số cho sản phẩm nào?
Tăng doanh số cho cửa hàng nào?
Đi kèm là Thước Đo & Chỉ Số,
Có 2 dạng thước đo
- Thước đo về kết quả (KRA)
Liên quan đầu vào & đầu ra
- Thước đo về Hành Vi (PI)
Liên quan quá trình vận hành
Ví Dụ Về Ngành Y:
Sau đợt covid, nếu khối bệnh viện nhà nước mong muốn cải thiện tình trạng quá tải ngành Y khi covid quay trở lại, có thể đặt ra chiến lược về mặt vận hành là "Cải Thiện Cơ Sở Y Tế Hạ Tầng" với ý nghĩa không còn quá tải khi covid diễn ra. Vậy Thì Mục Tiêu chi tiết việc vận hành sẽ là gì?
Vài Đề xuất:
(ví dụ minh họa thôi, chứ H không biết về ngành Y)
- Mục tiêu 1: mở rộng số trạm khám bệnh lưu động
- Mục tiêu 2: mở rộng diện tích khám chữa bệnh hiện tại
- Mục tiêu 3: mua mới trang thiêt bị y tế cho đủ thiết bị.
Từ đó, các thước đo kết quả có thể hình thành
+ Với mục tiêu 1, là số trạm được mở và chỉ tiêu (5000 trạm)
+ Với mục tiêu 2, là diện tích cần mở rộng bình quân (2000m2)
+ Với mục tiêu 3, là tỷ lệ mua/điểm trên tổng số điểm (lấp 90%)
Các thước đo về Hành Vi có thể là mốc thời gian.
- Thời gian tối thiễu để mở 1 trạm (1 tháng)
- Thời gian tối thiểu để xây thêm diện tích (3 tháng)
thì đó ông nào làm ăn dám lề mề, tới dealine bị xử ngay.
Ngành Y việt nam, mà lập kế hoạch rõ ràng vậy, thì khả năng cao mấy ông đứng đầu phường xã rời ghế ngay khi vô trách nhiệm và tắc trách trong công việc (như vụ phát trợ câp vừa rồi, nhiều ông đã lấp liếm, để khi bị phát hiện thì đi tù, nhưng thiệt hại cho dân không sao kể xiết được).
Từ bảng mục tiêu & KPI cấp công ty,
ban lãnh đạo sẽ làm việc từng bộ phận để xây dựng các kế hoạch hành động chi tiết và KPI cho từng bộ phận, rồi tiếp đến là từng cá nhân.
Hy vọng diagram này,
hữu ích giúp mọi người vạch mục tiêu tổ chức dễ hơn.
Nguyễn Tuấn Hùng
"Diagram Object & KPIs"
Phác thảo trên nền tảng Strategy Map.
------------------
Câu chuyện xây dựng mục tiêu & thiết lập KPIs luôn là nỗi ám ảnh với chủ doanh nghiệp ở mọi ngành nghề, nhất là mỗi năm mới, khi đã chốt xong kế hoạch thực thi thì việc có mục tiêu rõ ràng và KPI đo lường xuyên suốt từ cấp công ty đến cấp bộ phận, rồi cấp nhân viên (từng cá nhân) là điều mà bất kỳ người làm sếp nào cũng trăn trở. Không làm kịp là đừng mong năm sau kinh doanh hiệu quả.
Nguồn tham khảo:
- Từ 2 tác giả tác phẩm "Stratey Map"
Gồm Robert S Kaplan & David P. Norton.
- Từ tác giả tác phẩm "Key Performance Indicators" là David Parmentor
Sau khi mọi người sử dụng Diagram Strategy Map, để hoạch định chiến lược cho năm mới, thì điều cần làm lúc này là Ban Giám Đốc cần xác định rõ về các mục tiêu chiến lược dựa trên kế hoạch được vẽ ra trong chiến lược, theo 4 khía cạnh Tài Chính, Khách Hàng, Vận Hành, Nội Bộ.
Ví Dụ: BOD đặt ra trong 2022, Tài Chính cần kế hoạch chiến lược là tăng doanh số cả năm lên 25% so với 2021, thì mục tiêu chiến lược liên quan đến Tài Chính là phải cụ thể hóa.
Tăng doanh số cho sản phẩm nào?
Tăng doanh số cho cửa hàng nào?
Đi kèm là Thước Đo & Chỉ Số,
Có 2 dạng thước đo
- Thước đo về kết quả (KRA)
Liên quan đầu vào & đầu ra
- Thước đo về Hành Vi (PI)
Liên quan quá trình vận hành
Ví Dụ Về Ngành Y:
Sau đợt covid, nếu khối bệnh viện nhà nước mong muốn cải thiện tình trạng quá tải ngành Y khi covid quay trở lại, có thể đặt ra chiến lược về mặt vận hành là "Cải Thiện Cơ Sở Y Tế Hạ Tầng" với ý nghĩa không còn quá tải khi covid diễn ra. Vậy Thì Mục Tiêu chi tiết việc vận hành sẽ là gì?
Vài Đề xuất:
(ví dụ minh họa thôi, chứ H không biết về ngành Y)
- Mục tiêu 1: mở rộng số trạm khám bệnh lưu động
- Mục tiêu 2: mở rộng diện tích khám chữa bệnh hiện tại
- Mục tiêu 3: mua mới trang thiêt bị y tế cho đủ thiết bị.
Từ đó, các thước đo kết quả có thể hình thành
+ Với mục tiêu 1, là số trạm được mở và chỉ tiêu (5000 trạm)
+ Với mục tiêu 2, là diện tích cần mở rộng bình quân (2000m2)
+ Với mục tiêu 3, là tỷ lệ mua/điểm trên tổng số điểm (lấp 90%)
Các thước đo về Hành Vi có thể là mốc thời gian.
- Thời gian tối thiễu để mở 1 trạm (1 tháng)
- Thời gian tối thiểu để xây thêm diện tích (3 tháng)
thì đó ông nào làm ăn dám lề mề, tới dealine bị xử ngay.
Ngành Y việt nam, mà lập kế hoạch rõ ràng vậy, thì khả năng cao mấy ông đứng đầu phường xã rời ghế ngay khi vô trách nhiệm và tắc trách trong công việc (như vụ phát trợ câp vừa rồi, nhiều ông đã lấp liếm, để khi bị phát hiện thì đi tù, nhưng thiệt hại cho dân không sao kể xiết được).
Từ bảng mục tiêu & KPI cấp công ty,
ban lãnh đạo sẽ làm việc từng bộ phận để xây dựng các kế hoạch hành động chi tiết và KPI cho từng bộ phận, rồi tiếp đến là từng cá nhân.
Hy vọng diagram này,
hữu ích giúp mọi người vạch mục tiêu tổ chức dễ hơn.
Nguyễn Tuấn Hùng
No comments:
Post a Comment